Sùi mào gà ở miệng: Biểu hiện, triệu chứng và cách chữa bệnh

Sùi mào gà ở miệng gây ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh. Vậy sùi mào gà ở miệng là gì, dấu hiệu, triệu chứng và cách chữa trị bệnh như thế nào cho hiệu quả. Tham khảo bài viết giúp bạn sớm tìm được và phát hiện những biểu hiện đầu tiên từ khi khởi phát của bệnh để từ đó có phương pháp chữa trị bệnh hiệu quả.

Sùi mào gà ở miệng

Sùi mào gà ở miệng là một trong số những vị trí dễ phát bệnh và dễ thấy nhất của căn bệnh xã hội nguy hiểm này. Nguyên nhân gây sùi mào gà ở miệng chủ yếu là do việc quan hệ tình dục qua đường miệng với người bệnh hoặc tiếp xúc với vị trí cơ thể nhiễm virus HPV - virus gây bệnh sùi mào gà.

Ngoài xuất hiện ở miệng, bệnh sùi mào gà ở lưỡi, ở môi, ở họng và ở mắt cũng là một trong những vị trí gây nhiều tổn thương và ảnh hưởng tới sức khỏe. Đặc biệt, khi bệnh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nam, nữ giới gây nguy hiểm và ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt và cuộc sống tình dục của người bệnh.

sui-mao-ga-o-mieng

Biểu hiện sùi mào gà ở miệng

Virus HPV - nguyên nhân chính gây bệnh sùi mào gà ở miệng xuất hiện tại vùng bệnh nhưng chưa có biểu hiện của sùi mào gà ở miệng. Thông thường từ khoảng 2 - 9 tháng sau thì virus phát triển( chính điều này gây khó khăn trong quá trình trị sùi mào gà ở miệng) và gây ra những tổn thương trên vùng cơ thể mà nó tồn tại. Cụ thể:

- Ban đầu, bạn sẽ thấy các nốt u nhú có kích thước nhỏ li ti, có màu hồng, nhô cao. Những tổn thương này thường không gây đau hoặc ngứa. Tuy nhiên, chúng có lớp niêm mạc mỏng nên rất dễ tổn thương và chảy máu trước những tác động ngoại lực. Đôi khi, sùi mào gà miệng cũng có thể xác định dưới dạng những nốt sùi có hình đĩa bẹt, hình tròn nhỏ, màu hồng và bề mặt khá thô ráp.

- Sau một thời gian, nếu không điều trị, các nốt sùi mào gà sẽ nhanh chóng phát triển thành các mảng rộng. Quan sát sẽ thấy chúng khá giống súp lơ hoặc mào gà. Những nốt sùi này thường có bề mặt mềm, khi dùng tay ấn sẽ thấy chúng tiết ra dịch mủ.

- Người bị bệnh có triệu chứng sùi mào gà ở lưỡi, ở miệng còn kèm theo các triệu chứng như nuốt nước bọt, cảm thấy đau khi ăn uống hoặc hàm bị đau và sưng tấy. Ban đầu mụn xuất hiện ít, thưa thớt, nhưng càng ngày các nốt mụn càng nhiều.

- Bên cạnh việc tăng trưởng kích thước, các nốt sùi mào gà còn có thể lan rộng ra khỏi những vùng xung quanh ngoài miệng như lưỡi, tại bẹn, hậu môn…

- Nguy hiểm hơn có thể ho ra máu, mụn sùi ở khoang miệng và ở mặt, gây khó chịu trong ăn uống và giao tiếp.

Nếu gặp bất kỳ dấu hiệu nào như chúng tôi chia sẻ trên đây thì bạn nên tới thăm khám tại các bệnh viện hoặc phòng khám tư nhân uy tín tại Hà Nội để sớm được điều trị.

Xem gói ưu đãi

Đừng bỏ qua:

Hình ảnh bệnh sùi mào gà ở miệng

Theo các chuyên gia, HPV có thể gây bệnh sùi mào gà ở tất cả các vị trí khác nhau, nhất là ở bộ phận sinh dục và ở miệng. Tuy nhiên, nam giới và nữ giới trẻ tuổi là những người có nhiều nguy cơ mắc bệnh sùi mào gà hơn. Vì đây là đối tượng có đời sống tình dục khá sôi nổi, phức tạp, nhưng lại thiếu kiến thức về an toàn tình dục.

hinh-anh-sui-mao-ga-o-mieng

Theo đó, nữ giới là đối tượng rất dễ mắc hình ảnh bệnh sùi mào gà do quan hệ tình dục bằng miệng, đặc biệt là ở những bạn nữ làm "dịch vụ". Cùng với đó, những nam giới có quan hệ hoặc tiếp xúc không an toàn với vùng da bệnh của nữ giới.

Nam giới mắc bệnh tiếp xúc sâu với miệng của nữ giới. Trong khi đó, bên trong miệng của nữ giới là lưỡi và cổ họng. Đây là hai cơ quan rất nhạy cảm, dễ bị tổn thương. Chính bởi vậy nhiều khi sùi mào gà ở miệng nữ giới là trạm chung chuyển, trú ngụ của virus gây ra cho nhiều người khác. Đặc biệt là ở những bạn nam nữ trẻ thường xuyên có mối quan hệ không an toàn.

biểu hiện sùi mào gà ở miệng

Bệnh sùi mào gà có thời gian ủ bệnh khá dài. Chính vì vậy nữ giới rất khó để phát hiện được bạn tình của mình có bị mắc bệnh hay không? Ngoài ra, so với nữ giới, nam giới mắc hình ảnh sùi mào gà miệng thường khó phát hiện được các triệu chứng hơn, thậm chí có người còn không có triệu chứng cụ thể nào.

Cách chữa trị bệnh sùi mào gà ở miệng

Với nền khoa học hiện nay, có rất nhiều phương cách chữa trị bệnh sùi mào gà ở miệng cùng chi phí chữa sùi mào gà khác nhau:

  • Chữa trị bằng thuốc: Điều trị bệnh sùi mào gà ở lưỡi bằng thuốc được áp dụng với những trường hợp ở giai đoạn nhẹ dùng thuốc giúp hạn chế sự phát triển của bệnh.

  • Đốt điện sùi mào gà: Phương pháp này mất nhiều thời gian, mặc dù có thể điều trị triệt để nhưng người bệnh dễ bị tổn thương do dòng điện cao tần.

  • Đốt laser sùi mào gà: Bác sĩ sẽ dùng tia laser để phá hủy cấu trúc của các u nhú, loại bỏ mụn sùi trên niêm mạc da.

  • Phương pháp ALA - PDT: Đây là phương pháp hiện đại, hiệu quả nhất dùng để chữa bệnh sùi mào gà ở môi, có thể tiêu diệt tận gốc virus gây bệnh, hạn chế tối đa khả năng tái phát, thời gian chữa trị bệnh nhắn, tiết kiệm chi phí chữa bệnh sùi mào gà ở môi.

chữa sùi mào gà ở miệng

Lời khuyên khi bị bệnh sùi mào gà ở miệng

Lời khuyên: Bệnh sùi mào gà qua quan hệ bằng miệng gây ra rất nhiều tác hại cho người bệnh, do đó chúng ta cần trang bị cho bản thân một số cách phòng tránh sau đây:

- Tuyệt đối không quan hệ tình dục qua đường miệng, đặc biệt với người nghi ngờ nhiễm bệnh sùi mào gà và các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.

- Không sử dụng chung các vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng, khăn tắm, cốc chén với người khác. Đặc biệt khi bạn đang có những vấn đề về răng miệng.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, thường xuyên đánh răng, súc miệng bằng nước muối sinh lý để hạn chế vi khuẩn sinh sôi và phát triển.

- Tránh hôn người mắc bệnh sùi mào gà vì virus có thể theo đường nước bọt để lây nhiễm, bên cạnh đó việc tiếp xúc với dịch hoặc máu tiết ra từ mụn sùi cũng khiến tăng nguy cơ  nhiễm virus sùi mào gà.

Để biết thêm thông tin về các vấn đề xoay quanh căn bệnh sùi mào gà ở miệng hay những thông tin khác liên quan đến bệnh xã hội, nam khoa, phụ khoa thì các bạn đừng ngại ngùng hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi, các bạn sẽ được các bác sĩ của chúng tôi trực tiếp tư vấn hoàn toàn miễn phí hay có thể đến phòng khám đa khoa Hưng Thịnh để được hỗ trợ.